タテとヨコ-Thẳng đứng và ngang bằng


親子関係が友達のようになり、先生に対して学生や生徒は、まるで仲間のように話す。親も先生も、人間関係が大切だからと、厳しいことは言わない。会社で敬語が使えない若い社員のことなど、もう取り立てて話すことでもなくなった。今は、長く続いた上下関係が影をひそめ、自由で平等なヨコのつながりを大切にする時代なのだ。
Quan hệ cha mẹ với con cái giống như bạn bè, sinh viên học sinh thì nói chuyện với thầy cô y hệt như bạn bè đồng nghiệp.Cả cha mẹ cả thầy cô, mặc dù là những mối quan hệ được coi trọng tuy nhiên lại không được cho là nghiêm túc. Trong công sở cũng đã bắt đầu có cả những câu chuyện về các nhân viên trẻ tuổi không biết dùng kính ngữ. Giờ đây, hình bóng của những mối quan hệ trên dưới  từng hiện diện trong thời gian dài đã lùi xa, đây chính là thời đại coi trọng sự nối kết theo hàng  ngang một cách tự do và bình  đẳng.

厳しい上下関係の社会では、その関係を守って生活せざるを得ず、身分が違えば気安く口を利くことさえできなかった。毎日の生活の場でも、上下関係を無視すれば、周りの反発を買う、仲間として扱ってもらえなかった。タテの関係は、身分制度が廃止されてからも長く家族や学校、会社内の人間関係に残り、日本は「タテ社会」だと言われてきた。
Trong xã hội trên dưới nghiêm ngặt, việc tuân thủ nếp sống theo quan hệ như thế là điều bắt buộc, nếu thân phận đã khác biệt thì ngay cả việc trò chuyện một cách thân mật là không thể. Thậm chí đến cả trong cuộc sống hàng ngày, nếu không để ý tới thứ bậc trên dưới thì chỉ tổ bị  đào thải, mọi người xung quanh tẩy chay xa lánh.Quan hệ theo hàng dọc, chế độ phân biệt thân phận đã bị bãi bỏ nhưng vẫn còn tàn dư trong những mối quan hệ trong gia đình, nhà trường và nơi làm việc, vì vậy mà Nhật Bản được gọi là xã hội thẳng đứng(hàng dọc).

時代を反映して、人間関係のあり方がそれにふさわしい形に変わるのは自然なことだ。しかし、自由で平等な関係を大切にする「ヨコ社会」には、「ひとりではない、誰かとつながっているのだ」と確認し、安心するために、電話をかけて、メールを送るだけのつながりしかない。そこでは、無責任な人間関係しか育たないと言う意見がある。確かに、タテの関係は息のつまりそうな厳しい人間関係ではあった。しかし、上司にしろ両親にしろ、上に立つ者には明確な責任と役割が存在した。子供や部下を一人前に育てることがその役割で、子供や部下はそのことを理解したうえで、タテの関係を受け入れた。その結果、お互いが信頼し合える人間関係が築かれていた。
Bởi sự phản ánh thời đại, việc các mối quan hệ không còn cách nào khác buộc phải thay đổi cách thức là hết sức tự nhiên. Tuy vậy,  việc coi trọng những mối quan hệ tự do và bình đẳng như xã hội ngang bằng được xác định không phải chỉ có mình mà là sự kết nối với một ai đó khác chỉ gửi thư tín hay gọi vài ba cuộc điện thoại là có thể an tâm. Trong trường hợp đó, có ý kiến cho rằng  đó là mối quan hệ vô trách nhiệm và không mang tính giáo dục. Nói cho đúng thì, quả thực quan hệ thẳng đứng khá ngột ngạt. Nhưng cấp trên hay cha mẹ, những bậc vai trên có trách nhiệm  và vai trò được thể hiện minh bạch. Đó chính là vai trò giáo dục con cái hay cấp dưới trưởng thành hơn, hiểu được điều đó thì những đứa trẻ hay nhân viên cấp dưới có thể  mở lòng với mối quan hệ hàng dọc. Kết quả là các bên có thể xây dựng mối quan hệ tin cậy lẫn nhau.

「ヨコ社会」では、厳しいやり取りを交わさなければならないような人間関係は歓迎されない。しかし、責任や役割のない気楽な関係が、信頼できる人間関係を生み出すことはない。タテの関係がすっかり見られなくなったと言わないが、ヨコのつながりが大切にされるようになった今、その影響で失われつづあるものが何か、真剣に考えてみる必要がある。
Xã hội ngang bằng không hoan nghênh những mối quan hệ giữ lễ nghi kiểu cách cứng nhắc như vậy. Tuy nhiên, một mối quan hệ hời hợt không có trách nhiệm hay nghĩa vụ gì không thể mang lại sự tin tưởng. Không thể nói rằng mối quan hệ thẳng đứng đã hoàn toàn mất đi, nhưng với những ảnh hưởng của việc coi trọng quan hệ ngang bằng như bây giờ thì sẽ mất đi những gì là điều cần thiết  suy nghĩ một cách nghiêm túc.


Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.